Phóng xạ Tác nhân gây ung thư

CERCLA thừa nhậntất cả các đồng vị phóng xạ đều là chất gây ung thư, cho dù chúng phóng ra tiaphóng xạ nào (alpha, beta, gamma, hoặc nơ tron) và cường độ phóng xạ như thếnào, chúng dẫn đến gây ion hóa các mô, và cường độ phơi bức phóng xạ quyết địnhnguy cơ gây bệnh. Mức độ gây ra ung thư của phóng xạ phụ thuộc vào dạng bức xạ,dạng phơi nhiễm, và độ xâm nhập. Ví dụ, tia alpha có độ xâm nập thấp và khônggây hại khi ở bên ngoài cơ thể người, nhưng sẽ là tác nhân gây ung thư nếu nhưhít vào hoặc nuốt phải.

Ví dụ, Thorotrast,một chất ở thể vẫn trước dây vẫn được dùng để làm môi trường phản xạ trong chẩnđoán dùng x-quang, là một tác nhân gây ung thư tiềm tàng ở người đã được biết đếndo nó tồn trữ trong rất nhiều các cơ quan nội tạng và phát ra vĩnh viễn các phântử alpha.

Không phải tất cả các dạng sóng điện từ đều có thể gâyung thư. Các sóng mang năng lượng thấp trong phổ điện từ bao gồm sóng radio,sóng vi ba, sóng hồng ngoại và ánh sáng nhìn thấy là không thể gây ung thư, vìchúng không đủ năng lượng để phá vỡ các liên kết hóa học. Rõ ràng khả năng gâyung thư của các bức khả phi ion hóa này chưa có kết luận, nhưng những trường hợpghi nhận được trong các tài liệu về những nhân viên trực radar với thời gianphơi nhiễm lâu dài rõ ràng nguy cơ bị ung thư tăng lên đáng kể. Các tia bức xạmang năng lượng cao, bao gồm tia cực tím (có trong ánh nắng mặt trời), tia x,và tia gamma, nhìn chung có khả năng gây ung thư, nếu bị nhiễm đủ liều.

Các bức xạ có mức ion hóa thấp cũng có thể gây tổn hại tới DNA tới mức không thể sửa chữađược (dẫn đến các lỗi sao chép và tái tạo cần thiết làm hình thành các khối uhoặc tạo điều kiện cho virus tấn công) dẫn đến sự lão hóa sớm và ung thư.

Các chất hoặc thực phẩm được chiếu các tia electron hoặcđiện từ (như sóng vi ba, tia x, hoặc gamma) đều không gây ra ung thư. Ngược lại,các tia nơ trong không có tính điện từ được tạo ra trong các phản ứng nguyên tửcó thể tạo ra bức xạ thứ cấp thông qua quá trình phân rả hạt nhân.